This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Năm, 27 tháng 4, 2017

Chữa bệnh trĩ ngoại giá rẻ tại Tphcm

Bệnh trĩ hay dân gian còn gọi là lòi dom, nó gây cảm giác đau đớn, ngứa rát khó chịu vùng hậu môn ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt cuộc sống hàng ngày.

Nguyên nhân gây bệnh trĩ là gì?

Ngồi hoặc đứng quá lâu, hay bạn thường xuyên làm việc nặng nhọc, mang vác nặng ít vận động đặc biệt là nhân viên văn phòng,... có nguy cơ mắc bệnh trĩ rất cao.

Thói quen chế độ ăn uống không đầy đủ dinh dưỡng, thường ăn đồ cay nóng các món này dễ gây táo bón, ăn thức ăn chứa nhiều dầu mỡ và khó tiêu khiến hệ tiêu hóa lâu tiêu và dễ bị táo bón kèm theo đi cầu ra máu triệu chứng mắc bệnh trĩ. Thiếu chất xơ và thường sử dụng bia rượu gây kích thích lên hậu môn giãn tĩnh mạch và sưng phồng hậu môn ảnh hưởng đến lưu thông của máu.



Hiện tượng táo bón lâu ngày gây áp lực trực tiếp lên tĩnh mạch vùng hậu môn khi bạn cố rặn khi đi đại tiện. Làm cho tĩnh mạch hậu môn chịu áp lực sẽ bị sưng phồng và bị đẩy ra ngoài.

Nhiễm trùng đường hậu môn là do thói quen vệ sinh thiếu sạch sẽ ở vùng hậu môn. Khiến cho hậu môn dễ bị nhiễm khuẩn, viêm nhiễm sẽ làm giảm chức năng tĩnh mạch hậu môn gây ra bệnh trĩ.

Trong quá trình mang thai do áp lực của ổ bụng do mang thai, hoặc bệnh phì đại tiền liệt tuyến, bệnh xơ gan,... là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao.

Chữa bệnh trĩ giá rẻ tại TpHCM có thật không?


Chữa bệnh trĩ thực chất không hề đắt bỏi bệnh trĩ là căn bệnh dễ điều trị. Nếu bệnh trĩ ở giai đoạn đầu thì việc điều trị rất đơn giản và ít tốn chi phí, có thể điều trị bằng các phương pháp thuốc nam, an toàn giá rẻ và tiện lợi.
Nếu bệnh trĩ ở giai đoạn nặng thì quy trình điều trị sẽ phức tạp và tốn chi phí cùng thời gian nhiều hơn. Vì thế khi có dấu hiệu bệnh trĩ cần nhanh chóng đi thăm khám và điều sớm để bảo đảm sức khỏe và đở tốn chi phí hơn.
Trình độ cùng tay nghề bác sỹ cũng một phần quyết định đến chi phí chữa bệnh trĩ, bởi nếu tay nghề của bác sỹ giỏi bệnh được điêu trị hết nhanh, triệt để thì chi phí sẽ phải cao hơn bác sỹ thông thường.



Thứ Ba, 18 tháng 4, 2017

Đi cầu ra máu ở phụ nữ mang thai

Đi cầu ra máu là bệnh gì?

Đi cầu ra máu là dấu hiệu của bệnh trĩ hoặc nứt nẻ hậu môn, polyp trực tràng, và có nguy cơ biến chứng thành ung thư trực tràng nếu để bệnh kéo dài.

Đi cầu ra máu có thể nói là một dấu hiệu nguy hiểm đặc biệt là ở phụ nữ đang mang thai. Khi mang thai cơ thể phụ nữ sẽ có nhiều thay đổi, nội tiết tố thay đổi, áp lực tĩnh mạch bị đè ép khiến cho tử cung lên tĩnh mạch ảnh hưởng hồi lưu của máu, chùm tĩnh mạch trĩ bị xung huyết gây ra tình trạng táo bón hay bí đại tiện.

Nếu đi cầu ra máu ở phụ nữ có thai sẽ nguy hiểm bởi nó có dẫn đến tình trạng thiếu máu, mất máu gây ảnh hưởng sức khỏe mẹ và thai nhi. Ảnh hưởng đến quá trình phát triển của thai nhi, khiến mẹ bầu luôn trong tình trạng khó chịu, mệt mỏi. 



Khắc phục đi cầu ra máu khi mang thai phải làm sao?

Khi thấy có dấu hiệu đi cầu ra máu thì mẹ bầu nên đến cơ sở y tế để bác sỹ khám và chẩn đoán cũng như đưa ra phương pháp điều trị an toàn cho mẹ và thai nhi.

Nếu bệnh chỉ ở giai đoạn ban đầu bệnh nhẹ, có dùng thuốc và thay đổi chế độ ăn uống hàng ngày của mẹ bầu. Nếu bệnh ở giai đoạn nặng thì bác sĩ sẽ kiểm tra và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp cho mức độ bệnh và tình trạng sức khỏe của mẹ bầu cho hợp lý nhất.



Ngoài ra mẹ bầu nên hạn chế các món ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ. Thay vào đó nên kết hợp ăn nhiều rau xanh, các loại có chất xơ để dễ tiêu hóa giảm tình trạng táo bón và đi cầu ra máu.

Tập thói quen đi đại tiện không nên ngồi lâu, nên đi đại tiện đều mỗi ngày/ lần, nên vệ sinh hậu môn sạch sẽ với nước ấm.

Nếu muốn chữa bệnh đi cầu ra máu nên áp dụng các bài thuốc nam an toàn. Đặc biệt không được tự ý mua thuốc để điều trị mà không có sự cho phép và hướng dẫn của bác sỹ.











Chủ Nhật, 16 tháng 4, 2017

Chi phí khám chữa bệnh trĩ uy tín tại HCM

Bệnh trĩ là một căn bệnh phổ biến, việc điều trị cũng không quá phức tạp. Nhưng do nhiều người có tâm lý ngại ngùng khi bệnh ở vùng hậu môn, khiến họ e ngại đi khám và điều trị mà sống chung với bệnh. Đó là không đúng bởi bạn không nên chủ quan, hay e ngại mà phải nhanh chóng đến cơ sở y tế chữa trị bệnh khi thấy có dấu hiệu bệnh trĩ.

Hiện nay có rất nhiều địa chỉ chữa bệnh trĩ uy tín, an toàn tại TpHCM với mức chi phí vừa túi tiền của người dân. Vì thế không nên quá lo lắng về chi phí chữa bệnh trĩ bởi có nhiều yếu tố quyết định chi phí như:

- Mức độ tình trạng bệnh: Người bệnh cần được kiểm tra, thăm khám để bác sỹ xác định được mức độ bệnh ở giai đoạn nào. Nếu chỉ mới giai đoạn đầu thì chi phí điều trị sẽ thấp và không tốn nhiều thời gian và bệnh sớm chữa khỏi. Nếu ở giai đoạn sa búi trĩ nặng thì việc điều trị sẽ phức tạp và đòi hỏi nhiều thời gian cũng như chi phí sẽ cao hơn.

- Phương pháp điều trị bệnh: Khi chọn phương pháp điều trị hiện đại, tiên tiến thì giá phải cao hơn phương pháp truyền thống. Tuy nhiên hiệu quả và tỷ lệ thành công sẽ được đảm bảo hơn.



- Địa chỉ chữa bệnh trĩ: Một cơ sở đảm bảo được chất lượng, có uy tín các thiết bị y tế hiện đại, thì chi phí sẽ phải cao hơn nhưng nơi có cơ sở y tế kém chất lượng hơn.

- Thiết bị y tế: Với cơ sở thiết bị y tế hiện đại, tiên tiến được nhập khẩu từ nước ngoài hỗ trợ cho việc điều trị hiệu quả và thành công nó cũng góp phần vào yếu tố quyết định chi phí.

-  Tay nghề bác sỹ: Trình độ chuyên môn của bác sỹ, kinh nghiệm trong nghề cũng quyết định đến chi phí chữa bệnh trĩ.




Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả tại nhà: 

- Chữa bệnh trĩ bằng hoa thiên lý: Rửa sạch nấm thiên lý, giả nhuyễn và vắt lấy nước rồi dùng bông thấm nước hoa thiên lý thoa lên vùng hậu môn bị trĩ, có thể kết hợp uống nước thiên lý để chữa bệnh trĩ.

- Chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá: Có thể ăn rau diếp cá trong bửa ăn hằng ngày, hoặc dùng nấm rau diếp cá giả nhuyễn lấy nước thoa lên vùng bị trĩ vô cùng hiệu quả.

- Chữa bệnh trĩ bằng lá bỏng: Bỏ lá bỏng vào nấu nước sau khi nước sôi dùng nó xông hơi trực tiếp ở vùng hậu môn, đến khi nước nguội, sẽ giúp se các búi trĩ giảm sưng đau.





Thứ Hai, 10 tháng 4, 2017

7 Sự thật về bệnh trĩ

Bệnh trĩ căn bệnh ở vùng hậu môn, đây là căn bệnh không gây nguy hiểm cho tính mạng nhưng lại gây bất tiện cho cuộc sống. Bạn có hiểu rõ thế nào về bệnh trĩ hay không? Dưới đây là 8 sự thật về bệnh trĩ mà bạn không nên bỏ qua.

Chỉ có người già mới mắc bệnh trĩ

Sư thật thì: Bệnh trĩ có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào, nhưng phổ biến là ở độ tuổi 45 - 65. Vì sao người già thường có khả năng mắc bệnh trĩ cao hơn? Vì ở người lớn tuổi thì mô liên kết giữa hậu môn và trực tràng suy yếu nên dễ bị trĩ hơn. 

Nguyên nhân bị trĩ là do áp lực lên hậu môn liên quan đến táo bón hoặc tiêu chảy, thế nên người trẻ hay cả phụ nữ mang thai cũng có nguy cơ mắc bệnh trĩ.



Những gì bạn ăn không ảnh hưởng đến trĩ?
Sự thật thì: Táo bón là một trong những nguy cơ chủ yếu nhất gây ra việc hình thành trĩ. Thế nên chế độ ăn uống rất quan trọng nó ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hóa gây táo bón hoặc tiêu chảy.
Vì thế thường các bác sĩ chuyên khoa sẽ khuyên bạn nên ăn nhiều rau xanh, trái cây, uống nhiều nước, để hệ tiêu hóa dễ dàng hơn hạn chế tình trạng táo bón, đi cầu ra máu gây búi trĩ.
Không nên tập thể dục nếu bị trĩ?
Sự thật thì: Tập thể dục thực sự là một phần quan trọng trong việc phòng tránh trĩ, tuy nhiên cũng có một số ngoại lệ. Nếu bạn tập sai kỷ thuật, sai động tác nó sẽ khiến bệnh năng hơn. Nên tập thể dục phải đúng cách, và nên tập thường xuyên tránh việc khi tập khi nghỉ sẽ không đạt được kết quả tốt.



Thực phẩm cay gây ra trĩ?
Sự thật thì: Trĩ hình thành do áp lực lên tĩnh mạch gần hậu môn. Nói cách khác là do áp lực lên mạch máu, không phải do quá trình chuyển hóa của cơ thể. Tuy nhiên nếu bạn ăn đồ cay quá nhiều có thể gây tình trạng táo bón hoặc đi cầu ra máu, mà nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây ra các búi trĩ. Nên nói ăn cay gây trĩ là không hoàn toàn chính xác nó chỉ góp phần gây táo bón.
Tiếp xúc bề mặt lạnh gây ra trĩ?
Sự thật thì: Không có bằng chứng cho thấy việc tiếp xúc với bề mặt lạnh có thể gây ra trĩ. Thật ra chườm lạnh sẽ giúp giảm đau cũng như sưng do các búi trĩ gây ra. 
Điều trị trĩ đòi hỏi phẫu thuật?
Sự thật thì: Bệnh trĩ không nhất thiết phải tiến hành phẫu thuật, chủ yếu bạn nên tiến hành thay đổi chế độ ăn uống cũng như có lối sống lành mạnh. 
Trĩ làm tăng nguy cơ ung thư?
Sự thật thì: Không có bằng chứng cho thấy trĩ làm tăng nguy cơ ung thư. Nhưng nếu người bị bệnh trĩ mà có dấu hiệu đi cầu ra máu kéo dài và không được điều trị hiệu quả thì nguy cơ có thể biến chứng ra nhiều bệnh nguy hiểm.







Thứ Tư, 5 tháng 4, 2017

Cách chữa bệnh trĩ bằng đu đủ xanh

Đu đủ là một loại hoa quả, một món ăn mà nhiều người yêu thích, nó không chỉ là món trái cây bổ dưỡng nó còn có thể nấu thành những món ăn ngon. Đặc biệt nó rất có lợi cho người mẹ khi đang cho con bú, nếu nấu đu đủ với xương heo là món ăn vừa bổ dưỡng cho người mẹ vừa giúp tăng tuyến sữa. Đặc biệt đu đủ thường là món giúp cải thiện tình trạng táo bón, ngoài ra nó còn có công dụng làm đẹp cho phụ nữ, giúp đẹp da, tăng kích cở vòng 1. Có thể nói đu đủ là một thực phẩm trái cây lành tính và có nhiều công dụng bổ dưỡng. 

Ngoài ra đu đủ còn có công dụng làm thuốc điều trị bệnh, nò là bài thuốc điều trị bệnh trĩ rất hiệu quả. Vậy cách chữa bệnh trĩ bằng đu đủ xanh như thế nào là đúng cách?

Cách 1: Có thể sử dụng đu đủ xanh để nấu thành canh ăn hàng ngày, đu đủ xanh nấu với xương heo hoặc thịt heo, vừa là món ăn bổ dưỡng vừa giúp chữa bệnh trĩ rất hiệu quả.



Cách 2: Bạn có thể bổ đôi quả đu đủ  xanh rồi buộc mỗi phần vào cẳng chân lưu ý để cuốn đu đủ hướng lên trên.

Cách 3: Có thể sử dụng một miếng đu đủ chín và quả hồng xiêm xay thành sinh tố uống nó vừa bổ dưỡng vừa chữa bệnh trĩ.



Ngoài việc kết hợp cách chữa bệnh trĩ bằng đu đủ xanh, bạn nên có chế độ ăn uống hợp lý. Không nên kiêng ăn, nên ăn nhiều rau xanh và trái cây. Uống nhiểu nước và phải hạn chế ăn các đồ cay nóng.

Không nên đứng hoặc ngồi quá lâu đặc biệt khi có dầu hiệu táo bón cần điều trị sớm, nếu để tình trạng kéo dài thì sẽ chuyển sang bị bệnh trĩ. 


Cách chữa bệnh trĩ bằng cây thiên lý

Cây thiên lý là một loại cây thường thấy ở nước ta, hoa và lá thiên lý có thể dùng làm thức ăn hoặc một loại thuốc giúp chữa bệnh.

Trong lá thiên lý có chất ancaloid, hoa thiên lý giàu vitamin C, B1, B2 và nhiều khoáng chất cần thiết như calci, phospho, sắt, đặc biệt là kẽm.

Cây thiên lý ngoài công dụng là thực phẩm bổ dưỡng còn là loại thuốc giúp chữa bệnh trĩ rất hiệu quả.



Cách chữa bệnh trĩ bằng cây thiên lý như thế nào ?

Cách 1: Ta lấy một nấm lá non thiên lý rữa sạch và giã nát với 1 ít muối cho thêm nước vào, sau khi giã nhỏ, vắt lấy nước.

Sau khi đã vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn, thì bạn dùng bông gòn thấm nước thiên lý thoa lên búi trĩ khoảng 10 phút. Nó sẽ giúp giảm sưng, giảm đau đặc biệt là giúp se búi trĩ hiệu quả.

 Nên kiêng trì thực hiện đều đặn 1 - 2 lần/ tuần.

Kết hợp uống nước thiên lý tươi mỗi ngày để tăng hiệu quả.



Cách 2: Sử dụng hoa thiên lý thành món ăn hằng ngày. Nấu canh hoa thiên lý với một ít thịt bò hoặc thịt nạy xay, vừa có tác dụng bồi bổ cơ thể tốt cho sức khỏe mà còn giảm các triệu chứng trĩ.



Cách 3: Dùng hoa thiên lý chữa bệnh trĩ cho mẹ bầu

Trong giai đoạn mang thai, mẹ bầu thường thay đổi nội tiết tố, và phải chịu nhiều triệu chứng mang thai như ốm nghén, đau lưng, đau bụng, táo bón,... và có nhiều mẹ bầu dễ mắc phải bệnh trĩ khi đang mang thai.

Vì thế để chữa bệnh trĩ bằng cây thiên lý cho mẹ bầu bằng cách đơn giản sau: Lấy nắm lá thiên lý non và lá bánh tẻ rữa sạch, giã nhỏ với muối thêm ít nước ấm, lọc lấy nước. Sử dụng bông gòn thắm nước thiên lý và lá bánh tẻ giã nhỏ đắp lên hậu môn vùng có búi trĩ.  

Bệnh trĩ là căn bệnh thường găp ở mọi lứa tuổi, nhưng nó không khó để điều trị là căn bệnh bạn có thể điều trị tại nhà, với sự kết hợp chế độ ăn uống nhiều rau xanh, uống nhiều nước tránh ăn đồ cay nóng, nên vận động di chuyển tránh ngồi hoặc đứng quá lâu. Đặc biệt nên vệ sinh vùng hậu môn luôn sạch sẽ, chú ý khi đi đại tiện phải vệ sinh sạch sẽ.









Thứ Hai, 3 tháng 4, 2017

Chữa đi cầu ra máu tại nhà an toàn hiệu quả.

Đi cầu ra máu có thể xem một triệu chứng cũng thường gặp, nhưng bạn không nên quá chủ quan khi gặp tình trạng đi cầu ra máu tươi. Bởi đó là dấu hiệu cho thấy bạn có thể mắc bệnh trĩ hoặc viêm loét đại tràng, polyp trực tràng,.. Vì thế không nên xem thường nó, và nên điều trị sớm tránh các biến chứng về sau.



Vậy chữa đi cầu ra máu như thế nào hiệu quả tại nhà.

Khi mắc chứng đi cầu ra máu, bạn có thể áp dụng một số cách sau để điều trị tại nhà như:

- Ngâm hoặc xông hơi nước ấm: Bạn có thể nấu một nồi nước sôi xông bằng hơi nước nóng, hoặc chườm ấm với khăn ấm, nó là cách giúp hậu môn giảm đau và sưng.

- Chườm đá lạnh: Bạn lấy một chiếc khăn cho vài viên đá vào và chườm vào hậu môn nó sẽ giúp giảm đau, nếu là bệnh trĩ sẽ giúp se các búi trĩ.

- Chữa bằng hoa thiên lý: Lấy nắm lá thiên lý rữa sạch, giả nhuyễn vắt lấy nước thoa lên vùng hậu môn, hoặc kết hợp uống nước thiên lý tươi đã giả nhuyễn.

- Chữa bằng ra diếp cá: Lấy nắm lá diếp cá giả nhuyễn lấy nước thoa lên vùng hậu môn, kết hợp ăn sống rau diếp cá ở bửa ăn hằng ngày.

- Chữa bằng cây bỏng hay còn gọi là sóng đời: Lấy lá bỏng rữa sạch, giả lấy nước thoa lên hậu môn, hoặc nấu lá bỏng và xông hơi, lên vùng hậu môn, nó giúp se lại vùng bị đau, cũng như khử trùng vùng hậu môn nứt nẻ.


Đi cầu ra máu nên ăn gì?

Hiện tượng đi cầu ra máu là dấu hiệu cho thấy bạn có thể mắc các bệnh như: trĩ, polyp đại tràng, nứt nẻ hậu môn, viêm loét đại tràng,..

Nguyên nhân gây bệnh ngoài nguyên nhân do ngồi hoặc đứng quá lâu, thì nguyên nhân thường gặp đó là do chế độ ăn uống, người bệnh có chế độ ăn uống không đủ chất dinh dưỡng, thường ăn đồ cay nóng, các chất kích thích như rượu, bi, thuốc lá, quá nhiều.




Vậy khi mắc tình trạng đi cầu ra máu nên ăn gì để điều trị cũng như phòng ngừa bệnh nặng hơn.

- Nên ăn thực phẩm có chứa nhiều chất xơ như: rau xanh, hoa củ quả, các loại hạt, trái cây khô,..

- Gừng tươi: ngoài công dụng làm ấm bụng, chữa nôn mửa thì đây là thực phẩm tốt để chữa đi cầu ra máu.

- Sữa chua: rất tốt cho sức khỏe, tốt cho tiêu hóa, tránh táo bón và hiện tượng đi cầu ra máu.

- Ăn các loại hạt đậu, giúp cho tiêu hóa, tránh bị táo bón.

- Nên ăn thức ăn mềm, dễ tiêu khi mắc triệu chứng đi cầu ra máu.

Tăng cường ăn các thức ăn có chứa nhiều magiê như sữa, kê, đậu đũa, khoai lang và một số loại rau như rau đay, rau rền, mùng tơi, rau khoai lang, khoai sọ, đu đủ xanh, chuối tiêu. 

- Uống nhiều nước, không chỉ cung cấp đủ nước cho cơ thể mà còn giúp việc đi cầu thuận lợi hơn, tránh bị táo bón.

- Vận động giúp khí huyết lưu thông




Khi mắc triệu chứng đi cầu ra máu cần kiêng ăn gì?

- Các loại thức ăn khó tiêu, nhiều dầu mỡ

- Socola, các loại kẹo ngọt, khó tiêu hóa.

- Tránh ăn các loại thịt đỏ, nó làm cho hệ tiêu hóa khó tiêu hóa, gây nên tình trạng táo bón.

- Tránh các chất kích thích như bia rượu, các loại thực phẩm cay nóng như: ớt, hạt tiêu,..

- Các loại chuối xanh gây tình trạng táo bón, đi cầu ra máu kéo dài.

Thứ Sáu, 31 tháng 3, 2017

Thắc mắc đi cầu ra máu không nên ăn gì?

Đi cầu ra máu là dấu hiệu cho thấy bạn đang có nguy cơ mắc bệnh trĩ. Bệnh trĩ là căn bệnh không còn xa lạ, ai cũng có nguy cơ mắc bệnh nếu không biết phòng ngừa tốt. Hiện tượng đi cầu ra máu không khó để điều trị bạn có thể điều trị qua chế độ ăn uống, như việc kiêng ăn những loại thực phẩm giúp giảm tình trạng đi cầu ra máu.

Đi cầu ra máu nên kiêng ăn gì

Sococla là thực phẩm mà người mắc bệnh đi cầu ra máu không nên ăn, bởi nó là loại khó tiêu, chứa nhiều protein, tăng khả năng táo bón và đi cầu ra máu.

Thức ăn cay nóng như: ớt, hạt tiêu,.. những món ăn có độ cay nóng, không thích hợp cho người mắc bệnh đi cầu ra máu.



Bia rượu, thuốc lá là các chất kích thích ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, đặc biệt là ai đang mắc chứng đi cầu ra máu.

Các loại thịt đỏ như: thịt bò người mắc chứng đi cầu ra máu hạn chế ăn, bỏi thành phần nó chứa nhiều protein cản trở cho việc tiêu hóa. Trong thịt chứa hàm lượng sắt cao gây hiện tượng táo bón.

Ngoài tránh các loại thực phẩm dễ gây táo bón, đi cầu ra máu thì bạn nên hạn chế ngồi hoặc đứng lâu trong thời gian dài, cần vận động, di chuyển để cơ thể được thả lỏng thoải mái. Nếu đứng hoặc ngồi lâu sẽ dẫn đến tình trạng bị táo bón, trĩ.



Điều trị đi cầu ra máu như thế nào?

Để hạn chế tình trạng đi cầu ra máu bạn nên chữa bệnh táo bón trước, để chữa táo bón cũng không quá khó.

Nên ăn nhiều rau cải xanh, uống nhiều nước, tránh ăn các loại thức ăn khó tiêu hóa. Để giúp quá trình tiêu hóa và tránh táo bón.

Nên thường xuyên vận động, chăm tập thể thao để có một sức khỏe tốt.

Tránh đi ngoài ngồi quá lâu, nên tập thói quen mỗi ngày đi ngoài 1 lần.






Thứ Năm, 30 tháng 3, 2017

Đi cầu ra máu có sao không điều trị thế nào?

Nguyên nhân đi cầu ra máu là gì?

Hiện tượng đi cầu ra máu có thể rất dễ gặp khiến nhiều người lo lắng, đặc biệt triệu chứng đi cầu ra máu thường gặp khi bạn bị táo bón, đi cầu ra máu có sao không? Vậy đi cầu ra máu là dấu hiệu cho thấy bạn mắc bệnh gì?
Bệnh trĩ: đi cầu ra máu thường có màu đỏ tươi hoặc đen đó là do bệnh trĩ thường xảy ra trong hoặc sau quá trình đại tiện.
Các bệnh về đường tiêu hóa: phân có màu sẫm hoặc đỏ đen, đặc trưng của các bệnh về đường tiêu hóa, các vị trí chảy máu thường ở phía trên đường tiêu hóa.
Nứt kẽ hậu môn: máu có màu đỏ tươi, thành từng giọt hoặc tìm thấy trên giấy vệ sinh, có cảm giác đau nhức hậu môn rõ ràng sau khi đại tiện.
Polyp đại tràng: máu có màu đỏ tươi, gây đau đớn nhẹ, máu và phân không lẫn vào nhau. Viêm loét đại tràng, kiết lị kết hợp và có chất nhầy hoặc máu và mủ, kèm theo đau bụng dưới, nóng sốt, đại tiện nhiều lần.


Nguy hại của hiện tượng đi cầu ra máu là:
Gây thiếu máu: gây mất máu nếu thường xuyên đi cầu ra máu.
Suy nhược cơ thể: gây chóng mặt, hoa mắt,... cơ thể mệt mỏi, thiếu sức sống ảnh hưởng đến sức khỏe, và sinh hoạt hằng ngày.
Nguy cơ tụt huyết áp: rối loạn ý thức, mập đạch và huyết áp bất ổn, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe,...
Nguy cơ dẫn đến bệnh ung thư hậu môn, ung thư đại tràng,.. 
Chữa đi cầu ra máu như thế nào?
Hạn chế ngồi hoặc đứng quá lâu, làm máu không được lưu thông, mà nên thường xuyên đi lại để cơ thể được vận động, tránh các bệnh như táo bón, đi cầu ra máu, trĩ,..
Chế độ ăn uống cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn nhiều rau quả xanh, uống nhiều nước ít nhất 1 lít nước/ngày, cần hạn chế ăn các đồ cay nóng, tránh các chất kích thích như cafe, bia rượu,..
Tránh thức khuya, nên ngủ đủ giấc, luôn giữ tâm trạng luôn thoải mái.



Thứ Ba, 28 tháng 3, 2017

Cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả

Bệnh trĩ căn bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, nguyên nhân bệnh trĩ là do thường xuyên ngồi hoặc đứng quá lâu. Ăn nhiều thức ăn cay nóng, lười vận động. Triệu chứng thường gặp ở bệnh trĩ là táo bón thường xuyên, khi bệnh trĩ vào giai đoạn nặng thì triệu chứng nhận biết đó là đi cầu ra máu tươi vì thế không nên chủ quan khi thấy các dấu hiêu trên. 

Bệnh trĩ cũng không khó chữa, có nhiều cách chữa bệnh trĩ tại nhà mà không quá tốn kém chi phí, an toàn và hiệu quả tốt. 

Chữa bệnh trĩ bằng hoa thiên lý:

Cây thiên lý theo Đông Y thì đây là cây có tính lành, giải nhiệt từ bên trong cơ thể nên ngoài việc sử dụng giải nhiệt làm mát cơ thể ra thì cây thiên lý còn được sử dụng điều trị bệnh trĩ khá hiệu quả có thể dùng điều trị trĩ nội, trĩ ngoại, giảm chảy máu, đau rát hậu môn rất tốt.



Cách dùng:  Dùng khoảng 100g lá thiên lý non, kết hợp thêm với 2 thìa muối ăn. Đem đi giã nhỏ, rồi cho vào khoảng 30 ml nước sôi và hãm trong vòng 10 phút thì lọc qua một màn vải gay gạc bông. Tiếp theo bạn dùng bông y tế thấm vào nước đã gạt và đắp lên hậu môn. Làm liên tục như vậy khoảng 30- 35 phút rồi ngưng ( Không cần rửa lại với nước). Làm ngày 1 lần. Liên tục trong 1 tháng. Bạn muốn tăng hiệu quả thì có thể kết hợp uống thêm nước lá thiên lý tươi khoảng 1 ly mỗi ngày sẽ cho công dụng trị trĩ khá tốt.

Chữa bệnh trĩ bằng chườm đá cho vùng hậu môn:

Đây là một cách chữa vô cùng đơn giản nó có tác dụng giúp vùng hậu môn được giảm đau nhanh, chữa bệnh trĩ rất hiệu quả. Bởi đá lạnh sẽ gây tê, mát lạnh giảm đau rát vùng hậu môn do trĩ gây ra.



Cách dùng: sử dụng một chiếc khăn bông sạch, cho đá vào bọc lại. Sau khi vệ sinh sạch sẽ cho vùng hậu môn thì dùng bọc đá chườm đều ở khu vực quanh hậu môn giúp người bệnh giảm đau rát ngay tức thì,  và thực hiện đều đặn 3-4 lần/ngày bạn sẽ thấy búi trĩ co lại dần dần và giúp cho việc điều trị bệnh trĩ tại nhà đạt kết quả tốt hơn rất nhiều.


Chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá:

Rau diếp cá không chỉ là một loại rau ngon có lợi cho tiêu hóa mà nó còn nhiều công dụng như có thể giả nhuyễn lấy nước để điều trị mụn trứng cá. Ngoài ra rau diếp cá còn có công dụng chữa bệnh trĩ vô cùng hiệu quả bởi nó có tính mát, tác dụng khử trùng. 



Cách dùng: Bạn lấy 200g lá rau diếp cá rồi cho vào một chiếc nồi nhỏ, cho nước ngậm rau đem đun trong 15 phút rồi lấy ra, xông hơi nóng trực tiếp lên vùng hậu môn bị trĩ, xông tới khi nào nước còn ấm thì lấy ra lá đắp vùng hậu môn. Đây là cách cổ truyền từ xa xưa chữa trị cho hiệu quả khá cao. quan trọng là khi áp dụng phương pháp này bạn cần kiên trì thực hiện trong một thời gian dài mới cảm nhận được hiệu quả trị bệnh.

Chữa bệnh trĩ bằng cách ngâm nước ấm:




Nước ấm không chỉ có tác dụng làm sạch mà còn giúp giảm đau, lưu thông khí huyết và giảm bớt khó chịu do bệnh trĩ. Bạn hãy lấy một chậu nước, pha thêm nước sao cho đủ ấm rồi dùng để ngâm hậu môn khoảng 20 phút. Thực hiện như vậy mỗi ngày rất tốt để chữa bệnh trĩ tại nhà hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả nhanh chóng.

Thứ Hai, 27 tháng 3, 2017

Bệnh trĩ là gì? Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ.

Bệnh trĩ là gì?

Bệnh trĩ hay dân gian còn gọi là dòi lom, nó là căn bệnh khá phổ biến ở người già, nam nữ và cả trẻ nhỏ cũng có nguy cơ mắc phải.

Bệnh trĩ có 3 loại là: trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.

Nguyên nhân bệnh trĩ do: dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ (hay sự phình tĩnh mạch) ở mô xung quanh hậu môn. Ở trạng thái bình thường các mô này sẽ hỗ trợ kiểm soát phân thải ra khi các mô này phồng lên do sưng hoặc viêm thì gọi là bệnh trĩ.




Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác như:

- Táo bón lâu ngày nhưng không điều trị dứt điềm.
- Do di truyền
- Do chèn ép, gây áp lực lên hậu môn.
- Cơ thắt hậu môn bị thoái hóa.
- Do quá trình mang thai.

Sự nguy hại của bệnh trĩ

- Triệu chứng bệnh trĩ thường là chảy máu hậu môn, nếu tình trạng này kéo dài thì sẽ gây thiếu máu, mất máu ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Ảnh hưởng đến sinh hoạt do bệnh gây đau đớn, bứt rứt khó chịu, gây trở ngai cho công việc, học tập, sinh hoạt hằng ngày.
- Gây ảnh hướng đến đời sống tình dục.
- Gây bất tiện cho cuộc sống vì bệnh trĩ gây hôi thúi làm người bệnh tự tin, mặc cảm.
- Đối với phụ nữ mang thai nguy cơ gây viêm nhiễm âm đạo, cũng như em bé.
- Bệnh lâu ngày sẽ gây biến chứng thành các bệnh nguy hiểm khác như: nứt nẻ hậu môn, polyp hậu môn,...




Chữa bệnh trĩ như thế nào?

- Thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt nghỉ ngơi hợp lý, tránh tình trạng căng thẳng, stress,...
- Tập thói quen đi đại tiện mỗi ngày 1 lần, hạn chế ngồi lâu.
- Tránh đi cầu quá lâu.
- Khi có dấu hiệu mắc bệnh tránh quan hệ tình dục, phòng ngừa mắc các bệnh viêm nhiễm, đặc biệt khi quan hệ bằng đường hậu môn.
- Tránh ăn các thực phẩm chứ nhiều chất báo, và chất xơ, tránh dùng có chất kích thích: cafe, rượu , bia, thuốc lá,...
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khi máu bệnh đi cầu ra máu,